[Khám phá] Những truyện kể về sống chết với smarthphone

Chia sẻ qua:


Hồi đầu tháng 6/2014,2 người ở thành phố Xinxiang (Trung Quốc) đã tiêu mạng sau khi một phụ nữ đánh rơi chiếc smartphone của mình xuống một cẩu tiêu mở. ông chổng đã hộc tốc lao xuống hố xí khô đó để cố gắng tìm lại chiếc điện thoại của vợ, nhưng nhanh chóng bất tỉnh vì thiếu ôxy. Mẹ của nạn nhân, vợ của anh ta và nhiều người hàng xóm đã nhảy xuống hổ xí cố cứu nạn nhân. Nhưng họ cũng bị bất tinh.Tổng cộng người ta đâ phải lôi tới 6 người ra khỏi hố xí. Ông chổng và mẹ anh ta đã qua đời sau đó do bị ngạt thở.
Đáng tiếc là những trường hợp quên hết mọi hiểm nguy chỉ mong cứu được chiếc smartphone như vậy vẫn thường xảy ra ở đây đó trên khắp hành tinh.

Hổi tháng 1 /2014 tại thành phốChicago (Mỹ), hai người đã chết trong một hoàn cảnh tương tự như vụ xảy ra ỞTrung Quốc vừa kể. Khi thấy một người đàn ông lọt xuống khỏi lớp mặt đóng băng trên sông Chicago trong lúc cố gắng lấy lại chiếc điện thoại của mình bị rơi, hai người bạn, một nam và một nữ đã tới tìm cách cứu nạn nhân kia. Dè đâu cô gái đó và nạn nhân đã bị chết vì rơi xuống dòng sông lạnh giá.
Cũng tại khu vực Chicago, một người đàn ông 55 tuổi hổi năm ngoái đã bị một chiếc máy ép rác ép chết trong kh' ỏng đang lục tìm chiếc điện thoại cùa mình b mất. Sau khi vợ nạn nhân báo cho cảnh sát biết việc mất tích của chổng, một ngưc
hàng xóm đã báo cho những người tìm kiếm chi tiết là nạn nhân đã nghĩ rằng mình có lẽ đã quẳng lẩm chiếc điện thoại vào trong thùng rác. Sau đó, người ta đã tìm thấy xác nạn nhân nằm trong máy ép rác của tòa nhà mà ông sống.
Vì sao lại thường xảy ra những cái chết đau lòng mà vô duyên như vậy? Bác sĩ Bryan Reuther, một nhà tâm lý học và Phụ tá giáo sư về các dịch vụ con người tại trường Cao đẳng bang Indian River của bang Florida, nói rằng: "Mặc dù trị giá của các thiết bị này được coi là một nhân tố khiến người ta phải bảo vệhay tìm lại chúng cho bằng được, nhưng có lẽ còn có những ẩn khuất sâu xa hơn'.'Theo ông, nguyên nhân chính khiến người ta sống chết với smartphone là vì quá nhiều khía cạnh trong cuộc sống con người đã gắn chặt với smartphone. Họ nghĩ mình khó sống được nếu như bị mất chiếc smartphone của mình. Chưa kể tớl chuyện ngày nay các smartphone lưu giữ quá nhiều thông tin cá nhân của người dùng, thậm chí có những hình ảnh, thông tin nhạy cảm mà họ không bao giờ muốn rơi vào tay kẻ khác.

Trong năm qua ở Mỹ có ít nhất là 2 vụ tai nạn xe lửa cán chết người xuất phát từ chuyện nạn nhân lao vào đường ray để cố gắng lấy lại chiếc smartphone bị đánh rơi. Một thiếu nữở khu Bay Area của bang California đã bị xe lửa cán chết hổi tháng 3/2014. Vài giây sau khi đoàn xe lửa chở hàng hụ còi đang lao tới, cô gái này đã đánh rơi chiếc điện thoại vào đường ray. Cô bé đã nhảy vào đường ray cố gắng lượm lại chiếc điện thoại, nhưng không nhảy ra kịp khi đoàn tàu lao tới. HỐI tháng 6/2014, một người đàn ông trẻởBronx (New York) đã nhảy xuống một đường ray xe điện ngẩm để cố gắng lượm lại chiếc điện thoại vừa đánh rơi. Đoàn tàu lao tới đã đụng chết nạn nhân trong một hoàn cảnh như thể người bất hạnh lao vào đẩu tàu để tự tử.

Trong khi đó, theo báo Huffington Post, trong năm 2013 đã xảy ra những vụ cướp giựt điện thoại thường dẫn tới chết người do bọn cướp giết chết nạn nhân khi người đó cố gắng bảo vệ chiếc smartphone của mình. Hổi tháng 2/2014, một cậu bé đã bị tên cướp bắn chết khi không chịu đưa chiếc IPhone cho hắn. Hậu quả là cậu bé đã chết trong khi chiếc iPhone còn nằm trong túi quẩn mình.

Hồi năm ngoái tại Bronx (New York), một người đàn ông 26 tuổi đang trên đường đi bộ từ sở làm về nhà đã bị cướp chặn lại. Do không chịu đưa chiếc iPhone, nạn nhân đã bị tên cướp bắn chết.
Giới chuyên môn khuyến cáo rằng: cho dù chiếc điện thoại có đắt giá tới chừng nào, thậm chí nó có chứa đẩy những thông tin nhạy cảm của chủ nhân, nó vẫn không bao giờ đáng giá để người ta phải mất mạng vì nó
Chia sẻ qua:

kham pha

Đăng phản hồi:

0 comments: