[Khám phá] Phân tích - mổ xẻ hiện tượng thành công của XIAOMI

Chia sẻ qua:
ĐA SỐ NGƯỜI DÙNG PHƯƠNG TÂY CŨNG NHƯ VIỆT NAM VẪN XA LẠ VỚI CÁI TÊN XIAOMI, vì THẾ, HỌ HẲN SẼ BỊ SỐC KHI BIẾT SỰ THẬT LÀ HÃNG ĐIỆN THOẠI NÀY ĐÃ HẠ ĐO VÁN GÃ KHỔNG Lố SAMSUNG TẠI THỊ TRƯƠNG TRUNG QUỐC TRONG QUÝ II.


Vượt mặt Samsung về lượng smartphone xuất xưởng chỉ là thành tích mới nhất mà Xlaomi xác lập được. Apple của Trung Quốc - danh xưng mà báo giới Trung Quốc gán cho Xiaomi - đã đi được một chặng đường rất dài, từ chỗ chỉ là một thương hiệu "hẹp, tí hon" vươn lên trở thành một thế lực sừng sững tại quê nhà Trung Quốc.

Mới thành lập được vẻn vẹn 4 năm nhưng Xiaoml hiện đã kiểm soát tới 14% thị trường Trung Quốc trong tay, theo số liệu quý II của hãng nghiên cứu Canalys. Điều này đổng nghĩa VỚ115 triệu smartphone bán được, tăng trưởng tới 240% so VỚI cùng kỳ năm ngoái. Một phong độ mà ngay cả những ông lớn như Samsung, HTC hay Apple cũng phải thèm muốn. Tất nhiên, cũng phải mở ngoặc là tuy qua mặt Samsung nhưng khoảng cách giữa Xiaomi với các đối thủ cũng không quá xa. Cả Samsung, Lenovo, Yulong lẫn Huavvel đểu sở hữu trên 10% thị phẩn.

Đại gia di động Hàn Quốc nhiều khả năng sẽ giành lại ngôi vương trong quý III, khi siêu phẩm mới nhất Galaxy Note 4 ra mắt. Nhưng không thể phủ nhận, Xiaomi vẫn là một hiện tượng của làng di động châu Á, thậm chí là thế giới.

Từ SỐ 0 thành... sô' 1

Xiaomi hiện vẫn là cái tên xa lạ bên ngoài biên giới Trung Quốc. 97% lượng điện thoại xuất xưởng của hãng này trong quý II là dành cho thị trường Trung Quốc. Chỉ có 3% để xuất ngoại, một con số quá ư là khiêm tốn.

Có hai yếu tố chủ chốt làm nên thành công cho Xiaomi tại Trung Quốc: nền tảng fan hâm mộ gia tăng nhanh chóng và cách thức marketing bậc thầy. Những chiếc điện thoại của Xlaomi - dù bị chỉ trích là "nhái Apple một cách không xấu hổ"-vẫn được yêu thích nhờ mức giá chỉ có 130 USD, dù cho cấu hình chẳng hể thua kém smartphone của các hãng lớn. NÓI cách khác, Xiaoml gần như chỉ thu tiền bán linh kiện và nhân công mà thôi.

“Mô hình kinh doanh của chúng tôi rất giống với Amazon", Lei từng tuyên bố như vậy với CNN vào năm ngoái. Amazon, gã khổng lổ thương mại điện tử của Mỹ, có thói quen bán thiết bị phấn cứng bằng với giá vốn để thu hút người dùng, sau đó tìm cách bù đắp doanh thu bằng phẩn mểm và nội dung. Về phẩn mình, Xlaomi bán toàn bộ sản phẩm của mình qua mạng để không mất tiền thuê cửa hàng, tuyển nhân viên bán lẻ.Tỷ suất lợi nhuận của hãng cũng rất thấp vì giá bán chỉ bằng 1/3 so với IPhone. Nhưng cũng giống như Amazon, Lei hy vọng lợi nhuận sẽ đến khi người dùng bỏ tiền ra mua các nộl dung và dịch vụ đl kèm với máy.

Các kỹ sư của Xiaoml cũng được khuyến khích trao đổi trực tiếp VỚI khách hàng để tiếp nhận phản hổi, sau đó sử dụng những ý kiến đó để chính sửa, cải tiến phẩn mềm, cho công ty. Xlaoml cập nhật phiên bản Android của hãng thứ Sáu hàng tuần, một tấn suất mà Google chỉ biết "khóc thét".
Tất cả chí để chứng tỏ với các fan hâm mộ rằng: "Chúng tôi láng nghe và tiếp thu ý kiến các bạn rất nhanh đấy!".

Nước Mỹ: Miếng bánh quá khó nhằn

Câu hỏi đặt ra lúc này là, chỉ trong vòng 4 năm, Xlaomi đã từ chỗ vô danh vươn lên ngôi vương ỞTrung Quốc. Liệu câu chuyện thẩn kỳ này có thể lặp lại ở một quốc gia nào khác, nhất là Mỹ hay không? Với thành tích 15 triệu smartphone xuất xưởng trong ba tháng gần nhất, Xiaoml đã bất ngờ lọt vào danh sách Top 5 hãng smartphone lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Samsung, Apple, Huavvei và Lenovo. Nhưng như trên đã nói, chỉ có 3% trong số đó là phân phối ra các thị trường bên ngoài Trung Quốc mà thôi. Cũng tức là, sân chơi duy nhất hiện tại của Xiaoml là Trung Quốc.
Song chưa khi nào, Chủ tịch của Xlaomi - Ju Lei, người được ví von là Steve Jobs của Trung Quốc, che giấu tham vọng toàn cẩu hóa. Suốt thời gian qua, hãng này cứ âm thẩm thu hút tài năng về dưới trướng. Năm ngoái, Xlaoml lôi kéo Hugo Barra, một quan chức cấp cao của Google về phụ trách mảng kinh doanh ở thị trường quốc tế. Indonesia, Mexico, Nga, Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ được xác định là những điểm đến "bành trướng"đẩu tiên (dự kiến ngay cuối năm nay).

Chỉ có điểu, Xlaomi cẩn hiểu rõ rằng, những thành công gặt hái được tại sân nhà là chưa đủ để báo hiệu thành công trên quy mô toàn cẩu. Mô hình kinh doanh theo kiểu bán điện thoại siêu rẻ chỉ-qua- kênh-online chưa chắc đã phát huy hiệu quả ở các thị trường phát triển như Mỹ, nơi vai trò phân phối và tẩm ảnh hưởng của nhà mạng là rất lớn. ỞTrung Quốc, người dân có thể bỏ tiền ra mua một chiếc điện thoại mà không cẩn biết nó thương hiệu gì, miễn nó rẻ, bởi không gì "rẻ rúng" hơn cái gọi là thương hiệu ở Trung Quốc thiên đường hàng nhái, hàng giả. Còn ở nước ngoài, thương hiệu chính là tiền, là tài sản vô giá của doanh nghiệp. Chẳng ai dễ dàng bỏ tiền ra mua một chiếc smartphone khi họ chẳng biết"mặt mũi" hãng điện thoại đó như thế nào. Mô hình "truyền miệng" chưa chắc đã thuyết phục được những người dùng khó tính, duy lý của phương Tây nên ngân sách chi cho marketing là khó tránh khỏi.
"Hây hỏi Apple. Hãy hỏi Samsung. iPhone và Galaxy s đều hay, nhưng vân không bán được như thường nếu không có quảng cáo. HTC One thất bại chỉ vì ngân sách marketing khiêm tốn, dù tất cả giới chuyên môn đều phải công nhận đó là một sản phẩm xuất sắc", một nhà phân tích chl ra. Thế thì hà cớ gì, một chiếc điện thoại vô danh đến từ một thương hiệu không-al-biết, vẫn bán được khi không cẩn tốn một xu cho marketing ở trời Tây? "Sân chơi toàn cầu hoàn toàn khác với ao làng. Sẽ có rất nhiều thách thức đặt ra cho mô hình kinh doanh hiện tại của Xiaomi. Tất nhiên, hãng này vấn có tiềm năng để làm nên chuyện bên ngoài biên giới, đặc biệt là chính sách định giá cực kỳ quyết liệt và gây sốc của hãng. Nhưng không thể col thường yếu tố văn hóa tiêu dùng của các thị trường quốc tế được", chuyên gla Jessica Kwee của Canalys nhận định.

Kể cả khi Xlaomi có thu được thành công ở Mexico, Nga hay Indonesia đi nữa, thì đó vẫn chi là các thị trường mới nổi. Chẳng có gì đảm bảo là Mỹ sê chấp nhận hãng này, khi mà rất nhiều ông lớn tẩm cỡ quốc tế cũng phải ngậm đắng nuốt cay tại đây (Nokia là ca điển hình), còn các đại gia Trung Quốc khác như Huavvei, ZTE và Lenovo thì vẫn trẩy trật chưa tìm được kẽ hở nào để chui vào.
Trong Top 5 thương hiệu smartphone hàng đẩu tại Trung Quốc hiện tại, gổm Xiaomi, Samsung, Lenovo, Yulong và Huavvei, chỉ có duy nhất Samsung là một đấu thủ có sừng có mỏ tại Mỹ mà thôi.
Thị trường Mỹ đã chứng tỏ sự khó nhằn của mình trước các doanh nghiệp nước ngoài. Nokia phải cam chịu cảnh dẫn đẩu thê' giới nhưng sự hiện diện gẩn như bằng 0 tại Mỹ trong suốt một thập kỷ qua. LG, Sony và nhiều hãng khác cũng thất bại ở Mỹ dù thành công ở nhiều thị trường khác.
"Mỹ là một thị trường mà đại bộ phận người dùng di động sử dụng smartphone.

Họ rất sành về thương hiệu và hệ điều hành, đòi hỏi cao về trải nghiệm, dịch vụ hậu mãi và chăm sóc khách hàng. Vì thế, không thực sự có nhiều chỗ cho các tân binh", hãng nghiên cứu IDC đưa ra kiến giải của mình. Trên thực tế, ngoài Samsung và Apple, các hãng khác gẩn như không có cơ hội cạnh tranh trên đất Mỹ, khi cùng với nhau, hai đại gia này đã kiểm soát tới 69% thị trường smartphone trong tháng 6.

Hơn nữa, những smartphone trước đây chí bán qua kênh Online (như mô hình của Xlaomi) đểu thất bại thảm hại. Google đã từng thử và rồi thất bại cay đắng khi cố thay đổi cách người Mỹ mua điện thoại với Nexus. Motorola cũng thử và thất bại khi cố phân phối Moto X qua mạng.
Hãy dè chừng điểu tiếng

Và có một sự thật không thể phủ nhận là cùng với việc ngày càng nổi tiếng và tham vọng, những điều tiếng của Xlaomi cũng bắt đẩu xuất hiện trên mặt báo. Mới đây, một nhóm nghiên cứu bảo mật của IMA Mobile (Hổng Kông) đã phát hiện ra những dấu hiệu "bất thường"trên Redmi Note, mẫu smartphone đẩu bảng của Xiaomi. Theo đó, chiếc smartphone này được cài đặt sẵn những ứng dụng chạy ngắm và tự động gửi các thông tin cá nhân như tin nhấn, hình ảnh hoặc các tập tin đa phương tiện đến một máy chủ đặt tại Trung Quốc. Quá trình này được thực hiện một cách âm thẩm và chỉ xảy ra khi smartphone có kết nối Wl-Fi, để người dùng không hay biết. Đáng chú ý, những ứng dụng này được tích hợp sâu vào firmware của thiết bị, nghĩa là người dùng không thể gỡ bỏ chúng, ngay cả khi root (mở khóa) để truy cập vào quyền quản lý của thiết bị.

Trên thực tế, các hãng sản xuất smartphone khác cũng thường cho phép thiết bị của mình kết nối đến máy chủ của hảng để gửi những lỗi khi gặp phải, giúp các hãng sản xuất có biện pháp khắc phục và tung ra bản vá lỗi khi cẩn thiết. Tuy nhiên, các hãng sản xuất cẩn phải thông báo và xin phép ý kiến của người dùng để thực hiện điều này.Trong khi đó, với chiếc smartphone Redml Note của Xiaoml, quá trình thực hiện xảy ra âm thẩm và nội dung được gửi đi lại là những nội dung nhạy cảm và riêng tư, chứ không mang tính chất khấc phục lỗi trong quá trình sử dụng.

Những kiểm nghiệm thực tế tại việt Nam của một số hãng bán lẻ cũng như hãng bảo mật BKAV đều đã xác nhận điều này, khiến cho không ít người dùng hoang mang. Ngay sau scandal này, Hugo Barra, Phó Chủ tịch Xiaomi, người từng giữ chức Phó chủ tịch Phụ trách Android tại Google đã lên tiếng trẩn tình trên blog cá nhân rằng Xiaomi chí đổng bộ danh sách liên lạc, các ghi chú, tin nhắn và hình ảnh trên sản phẩm của hãng vào Mi Cloud, dịch vụ lưu trữ đám mây của Xiao và quá trình sao lưu này diễn ra một cách thường xuyên. Hugo Barra cho biết người dùng cũng có thể vô hiệu hóa chức năng tự động sao lưu này trên sản phẩm của mình nếu muốn. Ông này nhấn mạnh rằng Xiaomi"xem trọng về quyền riêng tư của người dùng" và nếu Xlaomi thực hiện các hành động trái pháp luật như theo dõi người dùng sẽ làm ảnh hưởng đến nỗ lực mở rộng thị phẩn toàn cẩu của công ty. Chưa rõ đúng sai ra sao, nhưng rõ ràng, scandal này xảy ra đúng trong bối cảnh các vấn đề theo dõi người dùng, nghe lén điện thoại đang đặc biệt nhạy cảm tại các nước, nhất là tại Mỹ, nơl scandal theo dõi của NSA vẫn chưa phút nào nguội. Còn tại châu Âu, nơl từng cảnh báo sản phẩm của Huawei vể nguy cơ tương tự, ảnh hưởng của scandal này chác chắn cũng không hể nhỏ.
Chưa hết, Xlaomi còn bị nhà chức trách Đài Loan phạt 20.000USD (hơn 400 triệu đổng) vì gian dối trong số liệu sản phẩm bán ra. Năm 2013, hãng này tổ chức 3 đợt "flash sale" (hình thức bán hàng trong đó một lượng hàng hóa nhất định được bán ra trong thời gian cố định VỚI khuyến mại lớn) thiết bị Redml giá rẻ tại Đài Loan vào các ngày 9,16 và 23/12. Công ty Trung Quốc tuyên bố 2 đợt đẩu, mỗl đợt bán được 10.000 máy còn đợt 3 bán được 8.000 máy. Đợt 1 bán hết trong 9 phút 50 giây, đợt 2 trong 1 phút 8 giây và đợt 3 chỉ mất 25 giây. Tuy nhiên, ủy ban Thương mại Công bằng (FTC) của Đài Loan đã điều tra số liệu của Xiaomi và phát hiện hãng chỉ bán được 9.339 máy trong đợt đẩu, 9.492 máy đợt hai và 7.389 đợt ba. Dù số liệu không "vênh" nhau là bao, FTC vẫn quyết định phạt vì Xiaoml vi phạm luật cạnh tranh tại Đài Loan khi không đáp ứng đúng những gì quảng cáo
Chia sẻ qua:

kham pha

phan tich

xiaomi

Đăng phản hồi:

0 comments: